Kết quả tìm kiếm cho "tiêu hủy heo bệnh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 291
Đền Rừng (Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội) sẽ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp thành phố theo Quyết định số 1168/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 28-2-2025. Đây là niềm vinh dự nhưng cũng là trách nhiệm để người dân nơi đây giữ gìn, phát huy những giá trị với thời gian của di tích.
Thành lập cuối tháng 3/1995, Trung tâm Khuyến nông An Giang đã có 30 năm đồng hành cùng nông dân tỉnh nhà. Ngành khuyến nông đã phát huy vai trò tích cực trong việc chuyển giao khoa học - kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn An Giang.
Vĩnh Hội Đông là một xã biên giới của huyện An Phú. Đời sống người dân tuy được cải thiện, nhưng vẫn còn đó không ít khó khăn. Để sẻ chia khó khăn ấy, tăng thêm mối gắn bó giữa người dân và “Bộ đội cụ Hồ”, nhiều hoạt động thiết thực được trao gửi.
Phát huy vai trò nền tảng của lĩnh vực nông nghiệp, huyện Châu Phú chú trọng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hình thành vùng sản xuất tập trung và liên kết tiêu thụ sản phẩm, hướng đến phát triển nông nghiệp bền vững.
Năm 2024, Ban Chỉ đạo (BCĐ) thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) tỉnh An Giang đã huy động sự chung tay vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Nhờ đó, chỉ tiêu về an sinh xã hội đều giữ vững. Phóng viên Báo An Giang có cuộc phỏng vấn Giám đốc BHXH An Giang Đặng Hồng Tuấn quanh kết quả này.
Xác định nông nghiệp giữ vai trò nền tảng, huyện Châu Phú tập trung chuyển dịch cơ cấu nội ngành nông nghiệp, từng bước hình thành vùng sản xuất theo các chuỗi giá trị sản phẩm lương thực, nông sản chủ lực của huyện, hướng đến mục tiêu nâng cao giá trị sản xuất.
Thời điểm cuối năm, ngành nông nghiệp An Giang tập trung dồn sức trên các mặt công tác. Trong đó, đặc biệt quan tâm đẩy nhanh tiến độ triển khai Đề án 1 triệu héc-ta lúa; thực hiện tốt kế hoạch phát triển các vùng sản xuất chuyên canh rau màu, cây ăn trái; nâng cao hiệu quả công tác xây dựng nông thôn mới và Chương trình OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm)...
Hơn 80% diện tích đất nông nghiệp (297.000ha), 65% dân số là lao động nông thôn, ngành nông nghiệp An Giang phát huy tốt vai trò bệ đỡ của nền kinh tế.
Chị Huỳnh Thị Thu Trang (Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP. Châu Đốc) vinh dự là 1 trong 2 đại diện của tỉnh An Giang được vinh danh, biểu dương chủ tịch hội LHPN cấp huyện tiêu biểu toàn quốc năm 2024.
Bằng những việc làm thiết thực, Huyện đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) huyện Tri Tôn đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để hội viên, thanh niên, đặc biệt là thanh niên dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tiếp cận với nguồn vốn, các mô hình kinh tế mang lại hiệu quả cao. Từ đó, hun đúc tinh thần khởi nghiệp, phát huy sức trẻ, trí tuệ, ra sức phấn đấu làm giàu cho bản thân và xã hội.
Xác định phong trào phụ nữ giúp nhau thoát nghèo, phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, những năm qua, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) tích cực vận động chị em tham gia lao động sản xuất, phát triển kinh tế bằng nhiều hình thức.
Từ nay đến cuối năm 2024 và chuẩn bị Tết Nguyên đán 2025, nhu cầu sản phẩm thịt gia súc, gia cầm tiếp tục tăng, trong khi nguồn cung trong tỉnh chưa đáp ứng đủ. Ngành chăn nuôi và thú y (CN&TY) An Giang tiếp tục thực hiện tốt công tác kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ đàn vật nuôi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, trang trại, hộ nuôi tăng đàn, tận dụng cơ hội thị trường.